Du lịch Trung Quốc (17): Bạch Cư Dị và sông Dương Tử (?)

Bạn là người thứ 305, 231 đả thăm viếng Blog. Welcome to my world.



Trong entry trước khi tìm tài liệu về hẻm núi Tây Lăng trên Internet, tôi có nhắc tới tên hai nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc là Qu Yuan và Bai Juyi đã viết nhiều bài thơ rất hay ca ngợi vẻ đẹp của vùng hẻm núi nay, va song Duong Tu.



Tôi đã đọc tên hai ông trong một tài liệu du lịch nói về hẻm núi nầy, nên hơi thắc mắc, muốn hiểu nhiều hơn về hai ông. Lang thang trên Internet tìm tài liệu về hai nhà thơ này, thấy Qu Yuan tiếng Việt mình là Khuất Nguyên, và Bai Juyi tiếng Việt mình là Bạch Cư Dị.




Thú thật với các bạn tôi đang chuẩn bị du lịch Trung Quốc, đi từ Mỹ. Lần trước thăm Trung Quốc từ Việt Nam, hướng dẫn viên du lịch nói tiếng Việt. Lần này đi từ Mỹ, hướng dẫn viên sẽ thuyết trình bằng tiếng Mỹ.



Tôi cảm thấy hơi lo, không biết phải diễn tả như thế nào bằng tiếng Việt để chia sẻ với các bạn. Do đó tôi tìm đọc trên Internet những tài liệu có thể đọc được, để chép lại làm tài liệu riêng tư, giúp tôi hiểu rõ hơn đất nước tôi và người tình trăm năm sắp đi thăm viếng trở lại cuối tháng tới.



Trong entry trước tôi đã chép một vài tài liệu về Khuất Nguyên, một nhà thơ yêu nước Trung Quốc. Trong entry nầy, xin chép lại chia sẻ với các bạn một vài tài liệu về Bạch Cư Dị, một trong vài nhà thơ Trung Quốc được thế giới Tây Phuơng chú ý.



Người Việt Nam mình biết tới Bạch Cư Dị xuyên qua một vài tác phẩm của ông như Tỳ Bà Hành và Trường Hận Ca. " Thơ ông thấm nhuần tư tưởng nhân đạo, nhân văn. Ông hòa đồng cùng dân chúng, không coi việc làm quan của mình là gì, mà thấy mình cũng bị cuộc đời làm cho bảy nổi ba chìm chẳng khác gì người đời (Tỳ bà hành). Ông thông cảm với những thân gái chịu bao tập tục hủ bại và cảnh nghèo túng mặc dù sắc đẹp thì chẳng thua ai (Nghị hôn)." (Wikipedia).



"Bài TRƯỜNG HẬN CA mô tả một bi kịch đã diễn ra dưới thời Ðường Minh Hoàng vì say mê Dương Quí Phi khiến An Lộc Sơn nổi loạn và cũng vì sự nổi loạn đó mà nhà vua phải buộc lòng ra lệnh giết người yêu của mình…Và ngay sau đó, nhà vua cảm thấy buồn, một nỗi buồn da diết khôn nguôi:



“Rằng xin liền cánh trên trời

Như cây liền nhánh suốt đời bên nhau!”

*

Còn trời còn đất dài lâu

Thì còn hận mãi nỗi sầu khó nguôi! “



(Thinh Quang)"
(Nguồn: http://nghiathuc.wordpress.com/2009/05/31/b%E1%BA%A1ch-c%C6%B0-d%E1%BB%8B-m%E1%BB%99t-trong-ba-thi-hao-n%E1%BB%95i-ti%E1%BA%BFng-nh%E1%BA%A5t-d%E1%BB%9Di-d%C6%B0%E1%BB%9Dng-thinh-quang-2/ ) (Sẽ bổ túc sau).



Bạch Cư Dị (Wikipdedia)











Hẻm núi Tây Lăng - Xiling Gorge (Internet)

















"Bạch Cư Dị (chữ Hán: 白居易) (772-846) tự là Lạc Thiên (樂天), hiệu là Hương Sơn cư sĩ là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường. Tác phẩm nổi tiếng của Bạch Cư Dị ở Việt Nam có lẽ là bài Tỳ bà hành, Trường Hận Ca.



Tổ tiên ông là người gốc Thái Nguyên, Sơn Tây, sau di cư tới huyện Vị Nam, Thiểm Tây. Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thi ca Trung Quốc. Đối với một số người yêu thơ văn thì người ta chỉ xếp ông sau Lý Bạch và Đỗ Phủ. Mười lăm tuổi ông đã bắt đầu làm thơ, thuở nhỏ nhà nghèo, ở thôn quê, đã am tường nỗi vất vả của người lao động.



Năm Trinh Nguyên thứ 16 (năm 800), ông thi đỗ tiến sĩ được bổ làm quan trong triều, giữ chức Tả thập di. Do mâu thuẫn với tể tướng Lý Lâm Phủ, ông chuyển sang làm Hộ Tào tham quân ở Kinh Triệu. Năm Nguyên Hòa thứ 10 (815), do hạch tội việc tể tướng Vũ Nguyên Hành bị hành thích và ngự sử Bùi Độ bị hành hung, nhóm quyền thần cho là ông vượt qua quyền hạn, đày làm tư mã Giang Châu. Giai đoạn từ năm 821 tới năm 824 làm thứ sử Hàng Châu, năm 825 làm thứ sử Tô Châu, sau được triệu về kinh làm Thái Tử thiếu phó. Năm Hội Xương thứ 2 (842) về hưu với hàm thượng thư bộ Hình, sau mất tại Hương Sơn, Lạc Dương.



Những năm đầu, ông cùng Nguyên Chuẩn ngâm thơ, uống rượu, được người đời gọi là Nguyên Bạch. Sau này, khi Nguyên Chuẩn mất, lại cùng Lưu Vũ Tích, hợp thành cặp Lưu Bạch. Người đời tôn xưng ông là Thi Ma.



Ông chủ trương đổi mới thơ ca. Cùng với Nguyên Chẩn, Trương Tịch, Vương Kiến, ông chủ trương thơ phải gắn bó với đời sống, phản ánh được hiện thực xã hội, chống lại thứ văn chương hình thức. Ông nói: "Làm văn phải vì thời thế mà làm... Làm thơ phải vì thực tại mà viết", mục đích của văn chương là phải xem xét chính trị mà bổ khuyết, diễn đạt cho được tình cảm của nhân dân.



Thơ ông mang đậm tính hiện thực, lại hàm ý châm biếm nhẹ nhàng kín đáo. Trường hận ca để nói mối tình đẹp của Đường Minh Hoàng và Dương Quý Phi, nhưng đọc kỹ thì những ý châm biếm, mỉa mai kín đáo đều có. Ông cùng Nguyên Chẩn đề xướng phong trào Tân Nhạc Phủ, nên trong thơ, ông luôn công kích đời sống xa hoa dâm dật của bọn quý tộc, bóc trần sự bóc lột của bọn quan lại, thông cảm với nỗi thống khổ của dân chúng (Tần Trung Ngâm, Tân Nhạc Phủ).



Thơ ông thấm nhuần tư tưởng nhân đạo, nhân văn. Ông hòa đồng cùng dân chúng, không coi việc làm quan của mình là gì, mà thấy mình cũng bị cuộc đời làm cho bảy nổi ba chìm chẳng khác gì người đời (Tỳ bà hành). Ông thông cảm với những thân gái chịu bao tập tục hủ bại và cảnh nghèo túng mặc dù sắc đẹp thì chẳng thua ai (Nghị hôn).



Ông chủ trương thơ ca phải giản dị để dân chúng đều hiểu được. Không những thế, tình cảm, tư tưởng phải giàu tính nhân dân, nói được nỗi lòng của mọi người trước thế sự. Thơ ông giàu tính trữ tình. Khi ông bị đi đày từ Tràng An đến Tây Giang, ba bốn ngàn dặm, dọc đường thấy trường học, chùa chiền, quán trọ.... đều có đề thơ của mình, nên càng tự tin ở chủ trương của mình hơn.



Riêng hai bài Tỳ Bà Hành và Trường Hận Ca đã đủ tỏ tài thơ của Bạch Cư Dị. Bằng lối kể chuyện miêu tả, với chủ đề khác nhau, hai bài thơ dài của ông, bài thì bay bướm, hình ảnh đẹp, lời bình trầm lắng, ý ngoài lời, ca tụng, mỉa mai đều kín đáo; bài thì hoà đồng vào cảnh ngộ cùng nhân vật, viết lên những tâm trạng gửi gắm của cả hai, người gẩy -người nghe, vào tiếng đàn trên bến Tầm Dương, bài thơ da diết, buồn thấm thía mà nỗi đời thì vời vợi mênh mang.



Ngoài ra ông còn làm một số bài thơ về thiên nhiên, nhàn tản. Lối nói u hoài, vương một nỗi buồn riêng kín đáo. Ông thích đàm đạo về thiền, về Lão Trang, cũng như là biểu hiện trốn đời, sau khi đã quá ngán về nhân tình thế thái. Ông để lại khoảng trên 2.800 bài thơ..."
(Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A1ch_C%C6%B0_D%E1%BB%8B )





"Đời nhà Đường ở Trung Quốc kéo dài từ năm 618 đến năm 907. Đó là một thời kỳ mặc dù vẫn phải trải qua chinh chiến liên miên, nhưng kinh tế đã có nhiều mặt phồn thịnh. Đó cũng là mấy trăm năm sức mạnh của nông dân được phát khởi mạnh mẽ và mâu thuẫn giữa nông dân với các tầng lớp phong kiến quý tộc được bộc lộ sâu sắc. Những tiền đề kinh tế - chính trị ấy đã khiến cho thượng tầng kiến trúc xã hội được phát triển rực rỡ.



Riêng ở lĩnh vực văn chương, thời nhà Đường đã đóng góp cho Trung Hoa và nhân loại các trường phái, phong cách thật đặc sắc, mà nổi bật từ đó là những thiên tài như Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị, Vương Duy… và những tác gia lừng danh khác như: Vương Tích, Trần Tử Ngang, Cao Thích, Sầm Tham, Mạnh Hạo Nhiên…



Bạch Cư Dị tự là Lạc Thiện. Ông sinh năm 772 trong một gia đình quan lại nhỏ ở huyện Tân Trịnh, tỉnh Hà Nam.



Vào các năm 784 - 786, do loạn lạc, gia đình ông chuyển về vùng Việt Trung thuộc tỉnh Chiết Giang. Việc phải chứng kiến những nỗi oan khổ điêu đứng mà dân lành phải chịu ngay từ thời niên thiếu đã ghi một dấu ấn, tạo ra một ảnh hưởng lớn trong cuộc đời và trong sáng tác của nhà thơ.



Không biết vì ly loạn hay vì gia cảnh mà so với bạn bè đương thời, Bạch Cư Dị đỗ đạt hơi muộn. Mãi tới năm 30 tuổi, tức là năm 802, dưới triều Đường Đức Tông, ông mới đỗ tiến sĩ. Từ đó, ông bước vào chính trường, trải qua nhiều chức bậc ở triều đình và ở cả các vùng xa ngái, lên đến hàng đại phu.



Nhưng Bạch Cư Dị không phải là một ông quan được đồng liêu sủng ái, phần lớn là vì ông từng dâng sớ tâu với vua xin thay đổi chính sự, có lúc, lại chỉ trích cả sai lầm của vua Đường Hiếu Tông. Những hành động quả cảm ấy của ông đã khiến vua nổi giận, "bọn nắm quyền hành phải co tay", "bọn võ quan phải nghiến răng".



Năm 815, tể tướng của triều đình là Vũ Nguyên Hành bị viên tiết độ sứ Bình Lư là Lý Sư Đạo lập mưu giết chết, Bạch Cư Dị lại dâng sớ "xin mau mau bắt giặc, rửa nhục cho nước". Bọn gian thần không nghe, mà còn cắt chức của ông, đưa ông đi làm tư mã ở Giang Châu.



Năm 820, dưới triều Đường Mục Tông, Bạch Cư Dị được triệu về Trường An, những tưởng từ đây xuôi chèo mát mái, ai ngờ, thấy cảnh quan tướng xâu xé quyền lực, vua thì say mê tửu sắc, ông dâng sớ xin chấn chỉnh công việc ba trấn ở Hà Bắc, không được vua chấp nhận, ông tự ý rời kinh đô. Ít lâu sau ông được cử làm thái thú ở Hàng Châu. Khác với lần ở Giang Châu, vì buồn chán, Bạch Cư Dị dựng nhà tranh bên chùa Đông Lâm dưới núi Hương Lô để tu Tiên học Phật, lần này, tại Hàng Châu, trước cảnh dân tình khổ sở, vua quan tệ bạc, ông lại hối thúc quân lính đắp đê ngăn lũ, làm đường xá đi lại, và đưa nước hồ Tiền Đường về tưới cho hàng ngàn mẫu ruộng của dân.



Nhờ có tư tưởng thân dân, có việc làm cụ thể giúp dân ở những nơi mình trấn nhậm, nên Bạch Cư Dị dẫu có bị vua không yêu, bọn quan lại không thích, nhưng muôn dân lại quý trọng, biết ơn, chả thế mà thơ ông làm ra, đâu đâu từ Trường An đến Giang Tây ba bốn ngàn dặm, phàm là trường học, chùa chiền, quán trọ, đò sông… từ kẻ sĩ đến thứ dân, từ tăng ni đến thiếu nữ, thiếu phụ ai ai cũng ngâm vịnh. Nhà thơ Nguyên Chẩn cùng thời từng cảm kích ghi nhận thơ Bạch Cư Dị là "Từ xưa đến nay, chưa ai có thơ được lưu truyền như thế".



Tìm đọc sáng tác và lý luận thơ ca của Bạch Cư Dị, người đời sau cũng có thể cắt nghĩa, lý giải thêm được sức sống của thơ ông, đó là:



1. Thơ Bạch Cư Dị luôn luôn hướng tới một mục tiêu cụ thể, là phơi bày thực trạng xã hội, nhất là ở phần oan khổ lưu li của dân lành, để cho vua và quan lại biết, mà tu sửa mình, mà thay đổi chính sự. Đương nhiên, đó là tiếng thơ nói cho nỗi lòng của bách tính trong cảnh nhiễu nhương. Chẳng hạn đây là cảnh nam nhân phải đi lính:



Xóm bắc thôn nam khóc não nề

Lìa cha lìa mẹ biệt thê nhi

Rằng hai lần dẹp quân man rợ

Nghìn vạn người đi chẳng một về



hoặc đây là tiếng kêu ai oán cho thân phận người phụ nữ:



Sinh ra chớ làm thân con gái

Sướng khổ trong đời phó mặc người



Quán triệt tư tưởng kêu oan cho dân và trách cứ, phê phán triều đình, vua quan sống xa xỉ, áp bức, cướp bóc của dân, Bạch Cư Dị đã viết nên tác phẩm "Trường hận ca" lừng danh. Bài thơ dài này mượn chuyện tình của Đường Huyền Tông với Dương Quý Phi, với nghệ thuật trữ tình nồng đượm miêu tả tinh tế đã không chỉ kể chuyện mà còn gián tiếp nêu lên một chân lý: trong một xã hội còn có cảnh tranh quyền đoạt lợi đẫm máu, thì đến vua cũng chẳng được toại nguyện, người đẹp nghiêng nước nghiêng thành thì chỉ càng thêm oan khổ mà thôi! Phần nữa, cũng là vì vua thì hoang dâm, người đẹp thì ỷ thế vua mà kiêu căng quá!



Có thể nói rằng nếu không có một cuộc đời gian truân, hẳn là Bạch Cư Dị khó mà cảm thông với muôn sự éo le của mỗi số phận. Và nhiều khi, đọc thơ ông, ta còn thấy rõ cả tâm sự của ông khi ông kể và tả về người khác. Bài "Tỳ bà hành" là một ví dụ. Trong bài thơ dài này, khi thuật lại hành trạng đáng thương của người kỹ nữ, Bạch Cư Dị cũng đã giãi bày nỗi phiền muộn xót xa cho chính thân phận mình là người có tâm đức, tài năng mà bị bọn quyền thế gạt bỏ. Sức mạnh lên án, tố cáo thực trạng vô nhân đạo của xã hội phong kiến trong sáng tác thơ ca Bạch Cư Dị chính là ở đó.



Như thế, Bạch Cư Dị đã trở thành chủ soái của dòng thơ ca Tân nhạc phủ, luôn nêu chủ nghĩa hiện thực, lấy việc mô tả nỗi buồn đau của con người làm đề tài chính yếu, chẳng hạn như ở bài "Đông dạ văn trùng" (Đêm đông nghe tiếng côn trùng), ông viết:



Tiếng trùng đông não hơn thu

Người ngây thơ mấy nghe ru cũng sầu

Ta già, nghe chẳng sao đâu

Tuổi xanh nghe, khéo bạc đầu như chơi!



(Hoàng Tạo dịch)



2. Không chỉ đạt được thành tựu đáng nể phục trong sáng tác, Bạch Cư Dị còn được đương thời và hậu thế suy tôn là một nhà lý luận văn học có nhiều luận điểm sáng giá.



Một trong những vẫn đề lý luận văn học mà Bạch Cư Dị chú ý tìm hiểu, đúc kết, là mối quan hệ giữa hiện thực cuộc sống và đề tài, chủ đề tư tưởng của thơ ca. Coi hiện thực là nguồn gốc của tư tưởng tình cảm con người, là ngọn nguồn của thơ ca, ông viết: "Đại phàm con người ta đã cảm xúc trước sự vật, thì tất có cơ rung động trong tình cảm, rồi nổi hứng lên ngâm nga mà thành thơ ca vậy". Mặt khác, ông cũng cho rằng - nói như ngày nay, văn chương là một tấm gương phản chiếu thời đại, đại thể: "Nghe bài ca tụng vua sáng tôi hiền, thì biết đời Ngu thịnh trị, nghe bài ca của năm anh em sông Lạc, thì biết chính sự nhà Hạ suy đồi".



Quan hệ tương hỗ giữa hiện thực với đời sống là thế, vậy sinh ra thơ ca là để làm gì? Bạch Cư Dị cho là "để bổ khuyết cho nền chính trị". Đề cao giá trị nhận thức, giáo huấn của thơ ca, Bạch Cư Dị viết: "Để xúc động trong người, không gì sớm hơn tình cảm, không gì bắt đầu bằng lời nói, không gì thiết tha bằng âm thanh, không gì sâu sắc bằng tư tưởng". Và trong buổi đất nước còn u mê, dân tình còn tăm tối, khốn khổ, ông cho rằng: "Muốn khai thông những chỗ bế tắc để thấu suốt tình cảm của nhân dân, thì trước hết đòi hỏi thơ ca tinh thần châm biếm".



Bên cạnh sự khái quát như trên, con người lý luận trong Bạch Cư Dị cũng có sự liên thông tự nhiên với con người sáng tác trong ông. Trò chuyện với nhà thơ Nguyên Chẩn, Bạch Cư Dị viết: "Chí của tôi ở chỗ kiêm tế, hành động ở chỗ độc thiện giữ đến cùng chí nguyện và hành động đó, ấy là đạo sống của tôi, trình bày rõ bằng lời, đó là thơ. Thơ phúng dụ, tức là thơ diễn đạt cái chí kiêm tế; thơ nhàn thích, tức là thơ diễn đạt cái nghĩa độc thiện. Cho nên, người xem thơ tôi, có thể biết được cái đạo của tôi vậy”.



Hãy đọc thêm một đoạn nữa trong "Thư gửi Nguyên Chẩn" của Bạch Cư Dị, ta sẽ hiểu rõ hơn thơ ca và hành trạng của ông:



"Từ khi làm quan ở triều đình, tuổi ngày càng cao, xem xét công việc ngày càng nhiều, mỗi lần nói chuyện với ai tôi đều hỏi nhiều về tình hình thời sự, mỗi lần đọc sử sách tôi đều truy tìm cái lẽ trị đời, từ đó mới biết rằng sáng tác văn chương cần phải vì thời thế, làm thơ cần phải vì sự việc. Bấy giờ nhà vua mới lên ngôi, trướng phủ còn có những người chính trực, nhiều lần hạ chiếu thăm hỏi những nỗi cực khổ của dân chúng.



Ngày ấy tôi được đề bạt làm hàn lâm học sĩ nhưng thân phận vẫn là gián quan, hàng tháng lãnh nhận giấy để viết sớ tâu can gián. Ngoài khải tấu ra, còn những gì có thể chữa bệnh cứu người, bổ cứu những thiếu sót của nền chính trị đương thời mà khó nói rõ ra thì tôi đều đưa ra ngâm vịnh, mong dần dà được bề trên nghe theo. Trước là để mở rộng tai mắt bề trên, giúp bề trên trị vì đất nước; sau là để báo đền ơn vua, làm tròn chức trách gián quan; cuối cùng là để thực hiện chí nguyện bình sinh… "(Nguyễn Khắc Phi dịch).



Ngày nay, chúng ta có thể suy ngẫm được rất nhiều về thành tựu to lớn và nhân cách phi phàm của Bạch Cư Dị từ lời tự bạch trên đây của ông.



( Nguyên An – VNCA )."
(Nguồn: http://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?3691-Bạch-Cư-Dị-Đỉnh-cao-văn-chương-cổ-Trung-Hoa )





" Bạch Cư Dị tự là Lạc Thiên,hiệu Hương Sơn cư sĩ là một trong ba thi hào nổi danh nhất đời Ðường.Hai nhà thơ cùng nổi tiếng kia là Lý Bạch và Ðỗ Phủ. Ông sinh năm 772 tại Thái Nguyên thuộc tỉnh Sơn Tây, con của một gia đình nghèo khó. Thuở nhỏ tuy sống trong hoàn cảnh hàn vi, nhưng không phải vì vậy mà chuyện học hành ông bị dan dở. Lắm giai thoại về thời thơ ấu của ông, có sách bảo lên 5, ông đã biết đọc thơ, nhưng cũng có những loan truyền thì năm 5 tuổi biết đọc thơ văn, lên 9 thì làm thơ và thật sự nổi tiếng vào năm lên 16.



Có sách ghi trí óc ông phát triển ngay lúc mới 7 tháng tuổi. Vào thời gian này một hôm thân mẫu ông muốn thử trí thông minh của con bèn lấy tập sách chỉ vào hai chữ CHI và chữ VÔ rồi bỏ đi làm công việc. Mãi đến hôm sau, bà mang tập sách ra chỉ vào mặt chữ đã dạy ngày hôm qua dò lại, không cần suy nghĩ, cậu bé Bạch Cư Dị vừa lấy tay chỉ và từng mặt chữ rồi lên tiếng lặp lại cho mẹ nghe. Biết là con mình quả có trí thông minh nên từ đó bà dành thời giờ mở sách dạy con vài chữ mỗi ngày…



Có sách ghi năm 18 ông đậu tiến sĩ được triều đình bổ nhiệm chức Hiệu Thư Lang. Nhưng cũng có sách ghi rằng mãi đến năm 27 tuổi ông mới đậu tiến sĩ và được bổ ra làm Hàn Lâm Viện học sĩ . Vì gia đình từng sống trong cảnh túng quẩn, có lẽ vì vậy mà ông đã có tư tưởng xã hội cải thiện đời sống cho dân nghèo. Phải làm sao làm lợi ở chỗ lợi cho vạn người, còn làm giàu ở chỗ giàu cho khắp và thiên hạ. ( lợi tại vu lợi vạn nhân, phú tại vu phú thiên hạ). Tính khí cương trực, thường can gián khi nhận thấy việc nào của nhà vua không phù hợp với người dân, vốn bản tính bộc trực ông thường lên tiếng can gián không một chút rụt rè như bản chất của các hàng quan lại ngại ngùng lo sợ:“ Bệ hạ đã lầm rồi”! Có thể vì vậy mà ông không được lòng các quan đồng triều mà ngay cả nhà vua, tuy bề ngoài gật đầu khen phải, nhưng thật ra nhà vua cũng không bằng lòng trước lời lẽ can gián của ông. Do đó mà đường hoạn lộ của ông cứ mãi lận đận, có lần ông bị biếm làm Giang Châu Tư Mã. Về sau, ông được nhà vua triệu về và giao cho chức vụ Hình Bộ Thượng Thư – một chức vụ quan trọng trong hàng các quan triều, nhưng thật ra hữu danh vô vị.



Một hôm, ngồi ngẫm nghĩ cho cuộc đời năm chìm bảy nổi của mình, bất giác bật cười cất tiếng cao ngâm:



“ Nguyệt bổng bách thiên, quan nhị phẩm,

Triều đình cố ngã, tác nhàn nhân”

(Lương tháng trăm ngàn quan nhị phẩm

Triều đình mướn tớ để ngồi không)



Có sách ghi ông theo đạo Phật, nhưng có sách phản bác rằng ông theo đạo Lão. Lại có sách dẫn chứng rằng về già ông thường vận áo trắng , tay chống gậy trúc ngao du chốn Hương Sơn. Về sau ông thêm một tự hiệu Hương Sơn , xuất phát từ ngọn núi này.



Bạch Cư Dị theo cả ba Khổng-Phật- Lão.Lúc hưu trí ông thường cùng với một vài vị hòa thượng vận áo trắng chống gậy trúc đi ngao du sơn thủy.



Tại Lạc Dương, ông cất một ngôi nhà “Ðọc Sách”. Ngôi nhà có hoa, có trúc, có hòn non bộ chính tay ông làm lấy. Ðây là ngôi nhà thật thơ mộng, có phần nào lãng mạn, ông tuyển chọn một cô gái đẹp, có tài vũ lộng lại có tiếng ca hay để vừa vũ lộng vừa hát hoặc ngâm những bài thơ ông sáng tác để được nghe lại tiếng lòng mình gửi gắm trong các lời thơ do mình sáng tác, mục đích hưởng thú thanh nhàn mà cũng tạo cho mình nguồn thi hứng đối cảnh sinh tình .. để quên đi những chuyện buồn lòng lúc còn một thời cân đai áo mảo…Bài thơ Tần trung ngâm vào năm 811 ông sáng tác tại đây dưới một đêm trăng huyền ảo. Và sau đó, một bài thơ bất hủ:”Trươnøg Hận Ca” là bài thơ diễm tình sáng tác vào năm 811.



Thơ của Bạch Cư Dị rất bình dị, hợp thời hợp cảnh. Các nhà trí thức đương thời cho rằng thơ của Bạch Cư Dị là loại thơ “vị nhân sinh” mà không hẳn là “nghệ thuật vị nghệ thuật”. Các nhà phê bình nhận thấy quá rõ ràng là thơ của ông vừa “Hợp Thời”, vừa “Hợp Việc” mà cũng “Vừa Hợp Dân”. Mục đích của ông là làm sao cho trí óc của nhà vua được sáng suốt để dân lành được an hưởng cảnh thanh bình no ấm.



Bạch Cư Dị ôm ấp một đại mộng thay mặt vua để làm sao an bang tế thế, nhưng cái đại mộng đó không thành. Suốt cả quãng đời làm quan của ông chỉ thực hiện được mỗi một chuyện là ngày được cất cử làm quan tại đất Hàng Châu ông chỉ thực hiện là đắp được mỗi một con đê ngăn nước,thành hồ Tiền Ðường dẫn thủy nhập điền giúp cho hàng ngàn nông dân tránh được cảnh hạn hán. Có hai câu thơ ông làm khi rời Hàn Châu:“Duy lưu nhất hồ thủy, dữ nhữ cửu hung niên”(Chỉ lưu một hồ nước, để cứu mùa hạn khô)



Bạch Cư Dị có nhiều thơ được nhiều người ca tụng như bài Văn Khốc Giả tả cảnh nghe tiếng khóc của những cảnh tang thương bi lụy, con khóc cha, vợ khóc chồng v.v…Hay bài Tần Trung Ngâm tả cảnh cơ hàn trong dân gian :



“Thi tuế Giang Nam hạn,

Cồ châu nhân thực nhân”

Năm này hạn ở Giang Nam

Cồ châu – “người mổ người” làm thức ăn.



Hoặc có những câu trong những bài thơ oán trách chỉ trích nhà vua cùng đám quan lại lương thực tiền của thừa thãi, còn dân chúng thì sống lây lấc cơm không áo chẳng, chịu đựng biết bao điều cay đắng:



“Trù hữu xú bại nhục

Khổ hữu quán hữu tiền”

(Bếp thì thịt thối ê hề

Tiền nong chất đống tràn trề trong kho)



Và Bạch Cư Dị lên tiếng kêu gọi:



“Khởi vô cùng tiện giả

Nhân bất cứu cơ hàn”

(Biết bao người cùng khổ

Nỡ nào chẳng cưu mang)



Một thảm cảnh khác nói lên trong bài:”TÂN PHONG CHIẾT BÍCH ÔNG” – nói lên tâm sự chung của mọi người .. Tâm sự chung đó là cảnh phải lìa bỏ gia đình vợ con để đi vào quân ngũ để sẵn sàng nhận lấy cái chết được vi quê hương đất nước, nhưng Bạch Cư Dị nêu lên câu hỏi họ chết cho ai ? Và chết để làm gì trong bối cảnh không phải chết như vậy. Cuối cùng bài thơ thuật lại câu chuyện một chàng trai có lệnh gọi phải ra chiến trường, bèn tìm cách muốn không chết thì phải hy sinh lấy một cánh tay hầu tránh khỏi cảnh cho vợ con khỏi đội vành khăn tang!



Hoặc bài TRƯỜNG HẬN CA mô tả một bi kịch đã diễn ra dưới thời Ðường Minh Hoàng vì say mê Dương Quí Phi khiến An Lộc Sơn nổi loạn và cũng vì sự nổi loạn đó mà nhà vua phải buộc lòng ra lệnh giết người yêu của mình…Và ngay sau đó, nhà vua cảm thấy buồn, một nỗi buồn da diết khôn nguôi:



“Kim thoa,hợp khẩn tơ trùng

Phân đôi ra nửa trao chàng mang đi!

Thiếp nguyền tấc dạ gắn ghi

Với thoa vàng chẳng lỗi nghì sắt son.

Ví dù cách trở quan san

Cõi Tiên rồi cũng trần gian xướng hòa.

Âïn cần săn đón dặn dò

Lời thề buổi ấy bao giờ cũng xinh.

Nửa đêm “Trùng Thất” tâm tình

Tỉ tê Sân Ðiện Trường Sinh vắng người.

“Rằng xin liền cánh trên trời

Như cây liền nhánh suốt đời bên nhau!”



*



Còn trời còn đất dài lâu

Thì còn hận mãi nỗi sầu khó nguôi! “

(Thinh Quang)



Ngoài ra Bạch Cư Dị còn có bài Trì Thượng” tả một người đẹp nhẹ nhàng lướt trên mặt hồ nhìn những cánh bông sen thơm ngát mùi hương…Nhưng bài thơ đầy xúc động nhất và đẹp nhất phải là bài TÌ BÀ HÀNH . Nguyên năm Nguyên Hòa thứ 10 đời vua Ðường Hiền Tông,họ Bạch vì tính cương trực nên phải bị trích biếm đến quận Cửu Giang giữ chức Tư Mã Giang Châu. Mùa thu năm sau nhân tiễn đưa khách tại Bồn Khẩu ở lại qua đêm nghe được tiếng Tì Bà cùng giọng hát não nùng vọng lại.



Bạch Cư Dị bèn tìm hiểu và được biết tiếng đàn buồn thảm cùng lời ca bi thiết kia là của nàng ca kỹ đất Trường An. Nàng là môn đệ của hai nhạc sư đại tài vang lừng tên tuổi: một họ Mạc và một họ Tào. Nhờ sắc nước hương trời lại có ngón đàn điêu luyện nàng ca kỹ tài ba đó đã khuynh đão biết bao nhiêu trang tu mi nam tử. Rồi ngày tháng trôi qua, nàng cũng không tránh khỏi định luật của đất trời, tuổi tác chất chồng, dung nhan theo thời gian tàn tạ. Xe vắng,ngựa không, bướm ong chán chường…Nàng trở về sống với cuộc đời âm thầm đơn độc. Thế rồi để có một nơi nương tựa trong buổi xế chiều, nàng bèn chấp nhận lấy người lái buôn xuôi ngược bán trà khăp ven trời góc bể.



Mủi lòng trước cảnh ngộ của người ca kỹ đầy tài ba này, Bạch Cư Dị bèn bày tiệc cho vời người ca kỹ tài ba một thời vang bóng đến vừa để được hàn huyên và cũng vừa để được thưởng thức ngón đàn điêu luyện như những lời tán tụng. Quả danh bất hư truyền. Mười ngón tay lướt nhẹ trên phím đàn nói lên tất cả tâm tư thầm kín khiến người nghe phải bàng hoàng cảm xúc.



Tiếng đàn lắm lúc như khóc,như than ai oán đã làm cho Bạch Cư Di không cầm được nỗi cảm xúc mủi lòng rơi lệ. Người khóc bởi cảnh huống của nàng ca kỹ kia mà cũng vừa khóc cho thân phận mình, bèn thảo ngay bài trường ca lấy tên “TỲ BÀ HÀNH” để tặng người ca kỹ đất Trường An.



Một đoạn ngắn trong cảnh vừa gặp nhau trong khoảnh khắc mà phút chốc đã luyến lưu nhau sau khi chén rượu còn chưa khướt và tiếng Tì nả nớt vọng lên khiến cả chủ (Bạch Cư Dị) và khách (nàng ca kỷ đất Trường An) đã không làm sao dứt đi được:



“Say chửa khướt vội vàng tương biệt

Nước mênh mang dầm nguyệt trên sông

Tiếng Tì bỗng vọng theo dòng

Chủ dường như đã, khách không muốn dời.”



Hoặc: một đoạn khác, Bạch Cư Dị nghe tiếng nàng càng lúc càng như ray như rứt:



“Nghe áo não như ray như rứt

Phải chăng vì tấm tức niềm tây?

Hóa nên buồn bã còn đây

Làm cho tiếng trúc,tiếng ti thảm sầu”

Tay lướt nhẹ nhàng qua phím ngọc

Trước Nghê Thường sau khúc Lạc Yêu

Ðường Văn như trận mưa dào

Chừng như dặm Vũ rạt rào nỗi riêng.”



Tiếng đàn của nàng ca kỹ càng lúc càng dồn dập nghe tuồng như tiếng lụa xé khiến người nghe phải não nuột cả tâm can:



“ Lênh láng nước Ngân Bình đỗ vỡ

Ngựa sắt vang dòn dã tiếng đao

Cung đàn vẹn khúc thanh tao

Nghe tuồng lụa xé lạc vào bốn dây…

Rồi nàng nhờ tiếng đàn nói lên cuộc đời trôi nổi của mình với họ Bạch:

“Rằng:”Vống thiếp kinh thành phận gái

Mái nhà xưa ở tại Hà Mô

Lảu thông đàn thuở mười ba

Tên phường đầu sỏ khúc ca tì Bà.



Họ Bạch cũng mang nỗi lòng của mình trong suốt cuộc đời lận bận với chí lớn song ông vẫn phải thúc thủ, để rồi cuối cùng chẳng khác nào thân phận của nàng ca kỹ tài danh ngày nào:



“Gẫm thân phận cùng chung kiếp số

Gặp nhau đây lọ đã quen nhau

Rời xa Kinh kể từ lâu

Thành Tầm Dương cũng u sầu nhớ thương!



Sao Hôm trên vòm trời đã thay thế Sao Mai, nàng ca kỹ ngỏ lời xin cáo biệt, song họ Bạch vẫn nài nĩ để xin nàng cho một vài dây phút nữa:



“Hượm nán lại! – Ðàn thêm khúc nữa

Ta vì nàng gọt dũa lời ca.

Dường như thấu nỗi lòng ta

Thẫn thờ lướt ngón tay ngà nỉ non…

Nghe tiếng nhạc mà lòng não nuộc

Giữa tiệc hoa từng giọt châu rơi

Trong ta mưa gió đầy trời

Giang Châu Tư Mã ngậm ngùi áo lam…



(Thinh Quang phỏng dịch)



Bài thơ này cũng như Trường Hận Ca được các giới trong làng thơ cảm phục.



Nhà thơ Bạch Cư Dị qua đời vào năm 74 tuổi.



THINH QUANG"
(Nguồn: http://nghiathuc.wordpress.com/2009/05/31/b%E1%BA%A1ch-c%C6%B0-d%E1%BB%8B-m%E1%BB%99t-trong-ba-thi-hao-n%E1%BB%95i-ti%E1%BA%BFng-nh%E1%BA%A5t-d%E1%BB%9Di-d%C6%B0%E1%BB%9Dng-thinh-quang-2/ )






Khai trương 5 Blog mới kể lại những ngày hưu trí đi du lịch khắp nơi, đi, thấy, hiểu, và vui hưởng cuộc đời. Mời các bạn viếng thăm:



Việt Nam, Quê hương mến yêu



Những ngày về thăm lại quê hương



http://lthdan03.wordpress.com/





Nước Mỹ nơi tôi đang sống



Những ngày sống tại Mỹ



http://lthdan04.wordpress.com/





New York của tôi



Những ngày hạnh phúc



http://lthdan02.wordpress.com/





Du Lịch thế giới



Thế giới dưới mắt một người Mỹ gốc Việt



http://lthdan05.wordpress.com/





Đi giang hồ với người tình trăm năm



Đi tìm hạnh phúc



http://lthdan.wordpress.com/





Mời đọc thêm:



Du lịch Trung Quốc (16): Khuất Nguyên và sông Dương Tử (?)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12261352



Du lịch Trung Quốc (15): Hẻm núi Tây Lăng (Xiling Gorge)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12220822



Du lịch Trung Quốc (14): Đập thủy điện Tam Hiệp (Three Gorges dam)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/?id=12170102



Du lịch Trung Quốc (13): Nước Trung Hoa vĩ đại

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/?id=12141912



Du lịch Trung Quốc (12): Thăm viếng Tam Hiệp (Three Gorges)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12104372



Du lịch Trung Quốc (11): Thăm viếng Nhạc Dương (Yueyang)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12080182



Du lịch Trung Quốc (10): Du thuyền trên sông Dương Tử

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12062452



Du lịch Trung Quốc (9): Vũ Hán

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12034322



Du lịch Trung Quốc (8): Bến Thượng Hải

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12023472



Du lịch Trung Quốc (7): Phố cổ Thượng Hải

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12014272



Du lịch Trung Quốc (6): Tháp truyền hình Minh Châu Phương Đông (Thượng Hải)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11993852



Du lịch Trung Quốc (5): Dự Viên (Thượng Hải)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11991692



Du lịch Trung Quốc (4): Thập Tam Lăng (Beijing)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11978772



Du lịch Trung Quốc (3): Di Hòa Viên (Beijing)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11956252



Du lịch Trung Quốc (2): Vạn Lý Trường Thành (Beijing)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11903812



Du lịch Trung Quốc (1): Bắc Kinh (Beijing)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/du-lich-trung-quoc-1-bac-kinh-beijing



Tham quan Hàng Châu

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/?id=3313650



Tham quan Thẩm Quyến

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/?id=3323202



Tham quan Quảng Châu

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/?id=3332267



Tham quan Thượng Hải

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/?id=3302511



Tham quan Bắc Kinh

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/?id=3342293





Mời đọc thêm:



Saigon: Hành Lang Eden (Passage Eden)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12317582



Saigon: Nhà Hát Lớn (Quốc Hội cũ)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12297992



Vườn quốc gia Zion: Đường mòn ven sông

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12295712



Saigon: Hồ Con Rùa

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12265282



Du lịch Trung Quốc (16): Khuất Nguyên và sông Dương Tử (?)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12261352



Bảo tàng lịch sử tự nhiên New York (4): Sự sống dưới biển

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12259842



Đi xích lô xem phố xá Huế

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12244182



Du lịch Trung Quốc (15): Hẻm núi Tây Lăng (Xiling Gorge)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12220822



Vườn quốc gia Zion, cõi địa đàng

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12216362



Một di tích lịch sử quan trọng: Sông Bến Hải và Cầu Hiền Lương

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12198162



Bảo tàng lịch sử tự nhiên New York (3): Rừng Bắc Mỹ

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12174602



Du lịch Trung Quốc (14): Đập thủy điện Tam Hiệp (Three Gorges dam)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12170102



Bryce Canyon: Đường mòn lên núi Navajo

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12152132



Du lịch Trung Quốc (13): Nước Trung Hoa vĩ đại

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12141912



Thăm viếng Thánh địa La Vang

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12134362



Saigon: Làng bưởi Biên Hòa Năm Huệ

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12122762



Du lịch Trung Quốc (12): Thăm viếng Tam Hiệp (Three Gorges)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12104372



Hẻm núi mang tên Wall Street

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12088602



Du lịch Trung Quốc (11): Thăm viếng Nhạc Dương (Yueyang)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12080182



Clearwater: Lễ hội hoàng hôn trong Vịnh Mexico

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12078542



Du lịch Trung Quốc (10): Du thuyền trên sông Dương Tử

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12062452



Clearwater: Bãi biển đẹp trong Vịnh Mexico

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12059652



Saigon: Thăm Chùa Bà Ấn

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12049442



Sarasota: Bãi biển đẹp trong Vịnh Mexico

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12042902



Du lịch Trung Quốc (9): Vũ Hán

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12034322



Huế: Nhìn hoàng hôn trên sông Hương

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12032512



Du lịch Trung Quốc (8): Bến Thượng Hải

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12023472



Bryce Canyon: Đường mòn xuống núi Navajo

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12016682



Du lịch Trung Quốc (7): Phố cổ Thượng Hải

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12014272



Lang thang trên đường phố Saigon

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12008292



Saigon: Thăm Nhà Bưu Điện

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12004422



Du lịch Trung Quốc (6): Tháp truyền hình Minh Châu Phương Đông (Thượng Hải)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11993852



Du lịch Trung Quốc (5): Dự Viên (Thượng Hải)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11991692



Saigon: Thăm Nhà Thờ Đức Bà (Vương Cung Thánh Đường)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11989922



Du lịch Trung Quốc (4): Thập Tam Lăng (Beijing)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11978772



Bryce Canyon: Sunset Point (Điểm Mặt Trời Lặn)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11975252



Saigon: Thăm dinh Độc Lập xưa

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11971262



Saigon: Đi tìm bóng dáng nhà ga Saigon xưa

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11968442



Bryce Canyon: Inspiration Point (Điểm Cảm Hứng)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11958492



Du lịch Trung Quốc (3): Di Hòa Viên (Beijing)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11956252



Saigon: Đi chợ Saigon

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11952962



Saigon: Bán đồ lưu niệm cho du khách quốc tế

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11936072



Red Canyon: Hẻm Núi Đỏ

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11922232



Đi xích lô lang thang phố xá Đà Nẵng

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11912092



Du lịch Trung Quốc (2): Vạn Lý Trường Thành (Beijing)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11903812



Hẻm Núi Bryce (Bryce Canyon)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11885912



Du lịch Trung Quốc (1): Bắc Kinh (Beijing)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/du-lich-trung-quoc-1-bac-kinh-beijing



Vũng Tàu: Khu Bãi Dứa

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11863712



Con đường lãng mạn (The Romantic Road)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11861832



Salt Lake City: Quảng trường Đền Thờ (Temple Square)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11860232



Đà Nẵng: Bãi biển Mỹ Khê đẹp nhất thế giới?

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11847282



Đà Nẵng: Một đêm vui tại Danube Club

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11823442



Munich: Đi nhậu ở quán beer Hofbräuhaus

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11821372



Đà Nẵng: Một buổi sáng trên bờ sông Hàn

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11819272



Đà Nẵng: Một góc sông Hàn

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11780082



Paris: Hội ngộ 35 năm tốt nghiệp Y Nha Khoa Sàigòn

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11777602



Munich: Quảng trường Đức Mẹ (Marienplatz)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11769142



Utah: Thành phố Salt Lake

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11753102



Đà Nẵng: Trên đỉnh Bà Nà - Núi Chúa

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11745502



Munich: Lâu đài Nymphenburg của vua Ludwig

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11620222



Đà Nẵng: Đi cáp treo núi Bà Nà

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11612582



Utah: Miền đất hứa?

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11609922



Vũng Tàu: Tham quan Bạch Dinh

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11602642



Prague: Một buổi tối tuyệt vời

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11594852



Vịnh Hạ Long: Đảo Tuần Châu

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11572862



Hồ Gấu (Bear Lake)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11571242



Prague: Cung điện Prague (Prague Castle)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11567251



Vịnh Hạ Long: Hang luồn

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11561211



Jackson: Show Cao bồi miền Tây

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11542291



Prague: Lang thang thăm viếng một di sản thế giới

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11532251



Vịnh Hạ Long: Động Thiên Cung

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11528411



Prague: Krizikova Fountain, Những giây phút tuyệt vời

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11525751



Jackson: Thành phố nhiều xác thú rừng

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11522881



Vịnh Hạ Long: Một cuộc đời đáng sống

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11512041



Prague: Tu viện Strahov

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11510381



Jackson: Thành phố cao bồi ngày xưa

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11497111



Vienna: Đi nghe hòa tấu nhạc Viennese Waltz

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11488861



Vịnh Hạ Long: Một buổi sáng nhiều sương mù

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11487071



Snake River: Du thuyền trên sông Rắn

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11485201



Vienna: Cung điện mùa hè Schönbrunn Palace

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11475041



Epcot: Một chút Trung Quốc trên đất Mỹ

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11458181



Một đêm với cao bồi miền Tây Hoa Kỳ (Wild West)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11443311



Vịnh Hạ Long: Cầu Bãi Cháy

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11439121



Sống theo lối cao bồi miền viễn Tây: Đi xe ngựa Chuckwagon

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11428201



Vienna: Nhà thờ St. Stephen

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11415391



Yellowstone: Mạch nước phun Old Faithful

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11422121



Cố đô Hoa Lư: Đền Vua Lê

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11407401



Grand Teton National Park: Hồ Jenny

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11400171



Cố đô Hoa Lư: Đền Vua Đinh Tiên Hoàng

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11393241



Grand Teton National Park: Hồ Colter

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11381851



Du lịch Tam Cốc (2)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11372921



Yellowstone: Bầy bò rừng bên bờ sông

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11363791



Hoàng Cung Áo (Hofburg Imperial Palace)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11358761



Yellowstone: Khu mạch nước phun Upper Geyser Basin

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11347471



Du lịch Tam Cốc

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11326741



Đêm giã từ trên tàu cruise lớn nhất thế giới Oasis Of The Seas: Farewell Party (3)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11320861



Trên đường phố Vienna

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11297501



Thích Ca Phật Đài (Vũng Tàu)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11286481



Yellowstone: Một đêm bên bờ hồ

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11264631



Ngày cuối cùng trên tàu cruise lớn nhất thế giới Oasis Of The Seas: Đến lúc nói lời từ biệt (2)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11251021



Yellowstone: Hẻm núi lớn

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11249081



Budapest: Một đêm vui

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11231721



Vũng Tàu: Tượng Chúa Kitô Vua cao nhất thế giới

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11211431



Ngày cuối cùng trên tàu cruise lớn nhất thế giới Oasis Of The Seas (1)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11205261



Yellowstone, Vườn quốc gia đầu tiên và lớn nhất nước Mỹ

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11194151



Vũng Tàu: Bãi Sau

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11166321



Tranh danh lam thắng cảnh Yellowstone

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/tranh-danh-lam-thang-canh-yellowstone



Làng Szentendre (gần Budapest)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11126951



Vũng Tàu: Bãi trước

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11123751



Đi xem Show Come Fly With Me (Hãy bay cùng Em)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11108031



Danube, dòng sông xanh?

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11105121



Hà Nội: Đền Quán Thánh

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11092161



Học Nhảy tại Hoa Kỳ: Thời oanh liệt nay còn đâu?

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11090161



Bảo tàng viện da đỏ (Plains Indians Museum)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11087961



Trung tâm lịch sử Buffalo Bill ở Cody

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11052161



Ngày thứ 6 trên tàu cruise lớn nhất thế giới Oasis Of The Seas

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11049341



Trên đường đi Yellowstone: Thành phố Cody, Wyoming

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11035571



Đêm nhảy Disco ngoài đường (Disco Street Party)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11011871



Trên đường đi Yellowstone: Thác nước Shell

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10994951



Show trượt băng (Ice Skating) Frozen in time

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10974471



Đảo St Martin và thủ đô Marigot

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10971071



St Maarten/St Martin, một đảo nhỏ chia đôi cho hai quốc gia

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10953871



Ngày thứ năm trên tàu cruise lớn nhất thế giới Oasis Of The Seas

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10927781



Trên đường đi Yellowstone: Vượt núi Bighorn

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10900031



Đêm tưởng nhớ Ricky Nelson

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10890661



Đêm thứ tư trên tàu cruise lớn nhất thế giới Oasis Of The Seas

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10884831



Deadwood, thành phố vô luật lệ nhất của Mỹ

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10850001



Charlotte Amalie (St Thomas - Virgin thuộc Mỹ)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10848261



Tatanka, câu chuyện bò rừng

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10837251



Những cảnh đẹp của đảo St Thomas - Virgin thuộc Mỹ

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10829661



Trên đĩnh núi St Thomas - Virgin thuộc Mỹ (2)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10814711



Trên đĩnh núi lửa St Thomas - Virgin thuộc Mỹ (1)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10772361



Đảo Virgin thuộc Mỹ nhìn từ tàu cruise lớn nhất thế giới Oasis Of The Seas

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10737421



Hoc nhảy theo lối M. Jackson trên tàu cruise lớn nhất thế giới Oasis Of The Seas

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10728961



Khu Boarwalk trên tàu cruise lớn nhất thế giới Oasis Of The Seas

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10708631



Công viên Central Park trên tàu cruise lớn nhất thế giới Oasis Of The Seas

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10686661



Khu Royal Promenade trên tàu cruise lớn nhất thế giới Oasis Of The Seas

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10670981



Đi khiêu vũ trên tàu cruise lớn nhất thế giới

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10644501



Đi xem show "Oasis của những giấc mơ"

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10637311



Áo dài Việt Nam trên tàu cruise lớn nhất thế giới Oasis Of The Seas

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10595731



Paradise Island, nơi thi Hoa Hậu Hoàn Vũ 2009

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10583681



Thăm viếng Nassau thuộc Bahamas (2)

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10558861



Thăm viếng Nassau thuộc Bahamas

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10552861



Lên tàu cruise lớn nhất thế giới Oasis Of The Seas

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10538361



Miami Beach một ngày vui

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10145541



Hoa Tulip Saigon, hoa tulip New York

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10139551



Washington DC: Hình ảnh Cherry Blossom Parade 2010

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10137901



Bảo tàng lịch sử tự nhiên: Nguồn gốc con người

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10124671



Tham quan núi Tổng Thống Mt Rushmore

http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/10123311



Trung Tâm Kennedy

http://my.ope

Xem đầy đủ bài viết tại http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12339302

Comments

Popular posts from this blog

London – Xứ sở diễm lệ

12 Top-Rated Tourist Attractions in Tokyo

Tú Làn: hang động đẹp tại Quảng Bình