Con đường di sản miền Trung (22): Lang thang Kinh Thành Huế
Bạn là người thứ 315, 612 đả thăm viếng Blog. Welcome to my world.
Kinh Thành Huế thuộc quần thể di tích cố đô Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới.
Về Việt Nam kỷ niệm 50 năm ngày cưới, tôi và người tình trăm năm đã lang thang một buổi chiều tại khu di tích lịch sử này.
Kinh Thành vẫn còn giữ gần như nguyên vẹn. Trong nhiều entry trước tôi đã post nhiều hình về Kinh Thành nầy, đặc biệt điện Thái Hòa. Mời các bạn đọc thêm nếu cần:
Điện Thái Hoà (Hoàng thành Huế)
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/6383211
Thăm Hoàng Cung Huế
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/6379061
Một phần lớn Kinh Thành Huế đã bị chiến tranh phá hủy, đang được trùng tu, nên đi lang thang trong Kinh Thành thấy một số công trình đang được sửa chữa ngổn ngan trong sân.
Kinh Thành rất lớn. Trong lịch sử Việt Nam thời cận đại, đây là một công trình xây cất công phu và đồ sộ nhất, với sự tham dự của mấy chục ngàn người trong suốt 30 năm, mới hoàn thành.
Trong entry này xin chia sẻ với các bạn một vài hình ảnh chụp trong Kinh Thành lúc vợ chồng tôi đi lang thang từ di tích này qua di tích khác, cảnh vật cây cối rất thơ mộng.
"Về mặt phong thuỷ, tiền án của kinh thành là núi Ngự Bình cao hơn 100 mét, đỉnh bằng phẳng, dáng đẹp, cân phân nằm giữa vùng đồng bằng như một bức bình phong thiên nhiên che chắn trước kinh thành. Hai bên là Cồn Hến và Cồn Dã Viên làm tả Thanh Long, hữu Bạch Hổ (rồng xanh bên trái, hổ trắng bên phải) làm thế rồng chầu hổ phục tỏ ý tôn trọng vương quyền.
Minh đường thủy tụ là khúc sông Hương rộng, nằm dài giữa hai cồn cong như một cánh cung mang lại sinh khí cho đô thành. Kinh thành Huế được đích thân Gia Long chọn vị trí và cắm mốc, tiến hành khảo sát từ năm 1803, khởi công xây dựng từ 1805 và hoàn chình vào năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng.
Trong lịch sử Việt Nam thời cận đại, công trình xây dựng Kinh Thành Huế có lẽ là công trình đồ sộ, quy mô nhất với hàng vạn lượt người tham gia thi công, hàng triệu mét khối đất đá, với một khối lượng công việc khổng lồ đào hào, lấp sông, di dân, dời mộ, đắp thành... kéo dài trong suốt 30 năm dưới hai triều vua." (Wikipedia).
Bài về Kinh Thành Huế của Wikipedia và vietnamtourism tôi chép lại sau đây có đầy đủ chi tiết về lịch sử và kiến trúc Kinh Thành, mời các bạn tham khảo thêm nếu cần. (Sẽ bổ túc sau)
"Kinh Thành Huế là toà thành ở cố đô Huế, nơi đóng đô của vương triều nhà Nguyễn trong suốt 140 năm từ 1805 đến 1945. Hiện nay Kinh thành Huế là một trong số các di tích thuộc cụm Quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới.
Lịch sử
Từ thời các chúa Nguyễn, Huế đã từng được chọn làm thủ phủ xứ Đàng Trong: năm 1635-1687 Nguyễn Phúc Lan, Nguyễn Phúc Tần dựng phủ ở Kim Long ; đến thời Nguyễn Phúc Thái, Nguyễn Phúc Khoát đã dời phủ về Phú Xuân trong những năm 1687-1712; 1739-1774. Đến thời Tây Sơn, Huế vẫn được vua Quang Trung chọn làm thành kinh đô cho vương quốc của ông. Năm 1802, khi Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho vương triều Nguyễn kéo dài suốt 143 năm, một lần nữa lại chọn Huế làm nơi đóng đô.
Ngay sau khi lên ngôi, Gia Long đã tiến hành khảo sát chọn vị trí xây thành mới, cuối cùng ông đã chọn vùng đất rộng bên bờ bắc sông Hương gồm phần đất của các làng Phú Xuân, Vạn Xuân, Diễn Phái, An Vân, An Hoà, An Mỹ, An Bảo, Thế Lại cùng một phần của hai con sông Bạch Yến và Kim Long làm nơi xây thành.
Về mặt phong thuỷ, tiền án của kinh thành là núi Ngự Bình cao hơn 100 mét, đỉnh bằng phẳng, dáng đẹp, cân phân nằm giữa vùng đồng bằng như một bức bình phong thiên nhiên che chắn trước kinh thành. Hai bên là Cồn Hến và Cồn Dã Viên làm tả Thanh Long, hữu Bạch Hổ (rồng xanh bên trái, hổ trắng bên phải) làm thế rồng chầu hổ phục tỏ ý tôn trọng vương quyền.
Minh đường thủy tụ là khúc sông Hương rộng, nằm dài giữa hai cồn cong như một cánh cung mang lại sinh khí cho đô thành. Kinh thành Huế được đích thân Gia Long chọn vị trí và cắm mốc, tiến hành khảo sát từ năm 1803, khởi công xây dựng từ 1805 và hoàn chình vào năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng.
Trong lịch sử Việt Nam thời cận đại, công trình xây dựng Kinh Thành Huế có lẽ là công trình đồ sộ, quy mô nhất với hàng vạn lượt người tham gia thi công, hàng triệu mét khối đất đá, với một khối lượng công việc khổng lồ đào hào, lấp sông, di dân, dời mộ, đắp thành... kéo dài trong suốt 30 năm dưới hai triều vua.
Kiến trúc
Kinh Thành Huế được quy hoạch bên bờ Bắc sông Hương, xoay mặt về hướng Nam, với diện tích mặt bằng 520 ha. Kinh Thành và mọi công trình kiến trúc của Hoàng Thành, Tử Cấm Thành đều xoay về hướng Nam, hướng mà trong Kinh Dịch đã ghi “Thánh nhân nam diện nhi thính thiên hạ“ (ý nói vua quay mặt về hướng Nam để cai trị thiên hạ).
Vòng thành có chu vi gần 10km, cao 6,6m, dày 21m được xây khúc khuỷu với những pháo đài được bố trí cách đều nhau, kèm theo các pháo nhãn, đại bác, kho đạn; thành ban đầu chỉ đắp bằng đất, mãi đến cuối đời Gia Long mới bắt đầu xây gạch. Bên ngoài vòng thành có một hệ thống hào bao bọc ngay bên ngoài. Riêng hệ thống sông đào (Hộ Thành Hà) vừa mang chức năng bảo vệ vừa có chức năng giao thông đường thủy có chiều dài hơn 7 km (đoạn ở phía Tây là sông Kẻ Vạn, đoạn phía Bắc là sông An Hòa, đoạn phía Đông là sông Đông Ba, riêng đoạn phía Nam dựa vào sông Hương).
Thành có 10 cửa chính gồm:
• Cửa Chính Bắc (còn gọi cửa Hậu, nằm ở mặt sau Kinh Thành).
• Cửa Tây-Bắc (còn gọi cửa An Hòa, tên làng ở đây).
• Cửa Chính Tây.
• Cửa Tây-Nam (cửa Hữu, bên phải Kinh Thành).
• Cửa Chính Nam (còn gọi cửa Nhà Đồ, do gần đó có Võ Khố - nhà để đồ binh khí, lập thời Gia Long).
• Cửa Quảng Đức .
• Cửa Thể Nhơn (tức cửa Ngăn, do trước đây có tường xây cao ngăn thành con đường dành cho vua ra bến sông).
• Cửa Đông-Nam (còn gọi cửa Thượng Tứ do có Viện Thượng Kỵ và tàu ngựa nằm phía trong cửa).
• Cửa Chính Đông (tức cửa Đông Ba, tên khu vực dân cư ở đây).
• Cửa Đông-Bắc (còn có tên cửa Kẻ Trài)
Ngoài ra Kinh Thành còn có 1 cửa thông với Trấn Bình Đài (thành phụ ở góc Đông Bắc của Kinh Thành, còn gọi là thành Mang Cá), có tên gọi là Trấn Bình Môn. Hai cửa bằng đường thủy thông Kinh Thành với bên ngoài qua hệ thống Ngự Hà là Đông Thành Thủy Quan và Tây Thành Thủy Quan. Chính giữa mặt trước thành có cột cờ, được gọi là Kỳ Đài..." ( Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_th%C3%A0nh_Hu%E1%BA%BF )
" Huế từ xa xưa đã được các chúa Nguyễn chọn làm thủ phủ của xứ "Ðàng Trong" và chính thức trở thành kinh đô dưới triều Tây Sơn. Trong gần 4 thế kỷ, Huế đã trở thành một quần thể di tích kiến trúc và thắng cảnh vĩ đại, tổng thể di tích này đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới.
Nằm ở bờ Bắc sông Hương, tổng thể kiến trúc của cố đô Huế được xây dựng trên một mặt bằng diện tích hơn 500 ha và được giới hạn bởi 3 vòng thành theo thứ tự ngoài lớn, trong nhỏ: Kinh Thành, Hoàng Thành và Tử Cấm Thành.
Tổng thể kiến trúc này dùng núi Ngự Bình làm tiền án và dùng hai hòn đảo nhỏ trên sông Hương là Cồn Hến và Dã Viên làm 2 yếu tố phong thuỷ rồng chầu hổ phục (Tả Thanh Long Hữu Bạch Hổ) để bảo vệ cố đô.
Kinh Thành Huế: Do vua Gia Long xây dựng từ năm 1805 và sau này được vua Minh Mạng tiếp tục hoàn thành vào năm 1832. Tại đó các vua triều Nguyễn đã cho xây dựng khá nhiều thành quách, cung điện và các công trình của hoàng gia. Trải qua gần 200 năm khu kinh thành hiện nay còn hầu như nguyên vẹn với gần 140 công trình xây dựng lớn nhỏ.
Kinh thành hình vuông với chu vi 10 km, cao 6,6 mét, dày 21 mét, gồm có 10 cửa để ra vào. Xung quanh và ngay trên thành có thiết lập 24 pháo đài để phòng thủ. ngoài ra còn có một cửa phụ thông với Trấn Bình Ðài gọi là Thái Bình Môn.
Hoàng Thành (Ðại Nội): Nằm ở khoảng giữa kinh thành là nơi đặt các cơ quan cao nhất của chế độ quân chủ và là nơi thờ tự các vua chúa đã quá cố. Hoàng Thành có mặt bằng gần vuông, mỗi bề khoảng 600 mét, xây bằng gạch, cao 4 mét, dày 1 mét xung quanh có hào bảo vệ. có 4 cửa để ra vào, riêng Ngọ Môn chỉ dành để cho vua đi. Ðại Nội gồm có hơn 100 công trình kiến trúc đẹp được chia ra nhiều khu vực:
- Từ Ngọ Môn đến điện Thái Hoà: nơi cử hành các lễ lớn của triều đình.
- Triệu Miếu, Thái Miếu, Hưng Miếu, Thế Miếu và điện Phụng Tiên: nơi thờ các vua chúa nhà Nguyễn.
- Phủ Nội Vụ: nhà kho tàng chữ đồ quý, xưởng chế tạo đồ dùng cho Hoàng Gia.
- Vườn Cơ Hạ và điện Khâm Văn: nơi các hoàng tử học tập và chơi đùa.
Tử Cấm Thành: là vòng thành nằm trong Hoàng Thành ngay sau lưng điện Thái Hoà.
Tử Cấm Thành dành riêng cho vua và gia đình vua. Tử Cấm Thành được xây dựng năm 1804. Thành cao 3,72 mét xây bằng gạch, dày 0,72 mét, chu vi khoảng 1230 mét, phía trước và phía sau dài 324 mét, trái và phải hơn 290 mét, bao gồm gần 50 công trình kiến trúc lớn nhỏ và có 7 cửa ra vào. Ðại Cung Môn là cửa chính ở mặt tiền chỉ dành cho vua đi vào. Cần Chánh (nơi vua làm việc hàng ngày). Càn Thành (nơi vua ở), Cung Khôn Thái (chỗ ở của Hoàng Quý Phi). Duyệt Thi Ðường (nhà hát), Thượng Thiện (nơi nấu ăn cho vua). Thái Bình Lâu (nơi vua đọc sách)...
Ngoài ra Huế còn nổi tiếng bởi khu lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Bảy lăng, mỗi lăng mang một sắc thái riêng nhưng đều là những kỳ công tạo tác của con người phối hợp với cảnh trí thiên nhiên hùng vĩ tươi đẹp và thơ mộng của xứ Huế.
Cố đô Huế với sông Hương và núi Ngự và các cung điện lâu đài, lăng tẩm, đền, miếu, chùa chiền đã có hàng mấy trăm năm lịch sử giờ đây đang được nhân dân Việt Nam cùng cộng đồng Quốc tế đóng góp công sức và tiền của để tôn tạo tu bổ giữ cho kiến trúc cố đô Huế mãi mãi là di sản văn hoá của nhân loại." ( Nguồn: http://www.vietnamtourism.com/hue/v_pages/kth_kinhthanh.htm )
Đi tìm hạnh phúc
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/?id=6673011
Khai trương 5 Blog mới kể lại những ngày hưu trí đi du lịch khắp nơi, đi, thấy, hiểu, và vui hưởng cuộc đời. Mời các bạn viếng thăm:
Việt Nam, Quê hương mến yêu
Những ngày về thăm lại quê hương
http://lthdan03.wordpress.com/
Nước Mỹ nơi tôi đang sống
Những ngày sống tại Mỹ
http://lthdan04.wordpress.com/
Những ngày hưu trí
Đi tìm hạnh phúc
http://lthdan02.wordpress.com/
Du Lịch thế giới
Thế giới dưới mắt một người Mỹ gốc Việt
http://lthdan05.wordpress.com/
Đi giang hồ với người tình trăm năm
Đi tìm hạnh phúc
http://lthdan.wordpress.com/
Mời đọc thêm:
Con đường di sản miền Trung (1): Ngủ Hành Sơn
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/9294561
Con đường di sản miền Trung (2): Chùa Linh Ứng trên núi Thủy Sơn
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/9340191
Con đường di sản miền Trung (3): Động Tàng Chơn
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/9390161
Con đường di sản miền Trung (4): Phố cổ Hội An một chiều mưa
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/9437701
Con đường di sản miền Trung (5): Chùa Cầu (Phố cổ Hội An)
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/9499391
Con đường di sản miền Trung (6): Trên sông Son
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/9729291
Con đường di sản miền Trung (7): Đi cáp treo núi Bà Nà
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11612582
Con đường di sản miền Trung (8): Trên đỉnh Bà Nà - Núi Chúa
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11745502
Con đường di sản miền Trung (9): Một góc sông Hàn
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11780082
Con đường di sản miền Trung (10): Một buổi sáng trên bờ sông Hàn
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11819272
Con đường di sản miền Trung (11): Một đêm vui tại Danube Club
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11823442
Con đường di sản miền Trung (12): Bãi biển Mỹ Khê đẹp nhất thế giới?
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11847282
Con đường di sản miền Trung (13): Đi xích lô lang thang phố xá Đà Nẵng
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11912092
Con đường di sản miền Trung (14): Di tích lịch sử Hải Vân Quan
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12367912
Con đường di sản miền Trung (15): Một góc chợ Đông Ba
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12411822
Con đường di sản miền Trung (16): Hoàng Cung, Di sản Văn hoá Thế giới
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12483962
Con đường di sản miền Trung (17): Điện Thái Hoà, Ngai vàng của Vua Việt Nam
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12533672
Con đường di sản miền Trung (18): Hoàng hôn trên sông Hương
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/13211252
Con đường di sản miền Trung (19): Chùa Thiên Mụ Huế
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/13256042
Con đường di sản miền Trung (20): Du thuyền trên sông Hương
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/13338202
Con đường di sản miền Trung (21): Làm Vua tại Huế
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/13390012
Mời đọc thêm: Saigon
Saigon: Hành Lang Eden (Passage Eden)
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12317582
Saigon: Nhà Hát Lớn (Quốc Hội cũ)
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12297992
Saigon: Hồ Con Rùa
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12265282
Saigon: Làng bưởi Biên Hòa Năm Huệ
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12122762
Chùa Giác Lâm ở Chợ Lớn
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/9121781
Chùa bà Thiên Hậu ở Chợ Lớn
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/9161011
Chợ Bình Tây
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/9200311
Chợ Lớn
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/9250581
Saigon: Bán đồ lưu niệm cho du khách quốc tế
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11936072
Saigon: Đi chợ Saigon
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11952962
Saigon: Đi tìm bóng dáng nhà ga Saigon xưa
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11968442
Saigon: Thăm dinh Độc Lập xưa
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11971262
Saigon: Bảo tàng chứng tích chiến tranh
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/9934501
Saigon: Thăm Nhà Thờ Đức Bà (Vương Cung Thánh Đường)
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11989922
Saigon: Thăm Nhà Bưu Điện
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12004422
Một buổi tối bình thường ở Saigon
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4351846
Về Saigon ăn trái cây Việt Nam
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4346160
Saigon nhìn từ quán Cà phê Panorama
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4259638
Công viên Tao Đàn
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4256844
Cầu Mỹ Thuận
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4245277
Về thăm lại Đại Học Sư Phạm Saigon
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4243215
Thương xá Tax ở Saigon
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4240834
Thú chơi chim của dân Saigon
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4238060
Hủ tiếu Mỹ Tho
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4236734
Nghèo mà vui
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4233321
Phở Tàu Bay
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4231097
Về Saigon ăn đám cưới
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4087700
Tình người Việt Nam
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4054618
Một buổi sáng bình thường ở Saigon
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4045071
Thăm trường Trung Học Vỏ Trường Toản
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/3220313
Về Saigon thăm lại trường Petrus Ký
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/3193222
Tham quan nhà thờ Cha Tam ở Saigon
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/3146835
Tham quan Việt Nam Quốc Tự
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/3176694
Tham quan Chùa Xá Lợi
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/3254226
Tham quan nhà thờ Huyện Sỹ
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/3122793
Trường Chasseloup Laubat ở Saigon
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/3101542
Saigon mùa Giáng Sinh
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/9534831
Du lịch miền Tây (1): Trạm dừng chân Mekong (Mekong Rest Stop)
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12581442
Du lịch miền Tây (2): Trái cây quê hương Võ Văn Kiệt
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12622212
Du lịch miền Tây (3): Chợ Vĩnh Long
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12665052
Du lịch miền Tây (4): Chợ nổi Cái Bè
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12750372
Du lịch miền Tây (5): Đi cruise trên sông Tiền
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12780952
Du lịch miền Tây (6): Thăm một làng nhỏ gần Vĩnh long
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12848592
Du lịch miền Tây (7): Đi du thuyền ngắm cảnh sông Cửu Long
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12896402
Du lịch miền Tây (8): Khu du lịch sinh thái An Bình (Vĩnh Long)
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12929802
Du lịch miền Tây (9): Một đêm vui tại Cần Thơ
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12989722
Du lịch miền Tây (10): Cầu Cần Thơ
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/13147902
Kinh Thành Huế thuộc quần thể di tích cố đô Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới.
Về Việt Nam kỷ niệm 50 năm ngày cưới, tôi và người tình trăm năm đã lang thang một buổi chiều tại khu di tích lịch sử này.
Kinh Thành vẫn còn giữ gần như nguyên vẹn. Trong nhiều entry trước tôi đã post nhiều hình về Kinh Thành nầy, đặc biệt điện Thái Hòa. Mời các bạn đọc thêm nếu cần:
Điện Thái Hoà (Hoàng thành Huế)
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/6383211
Thăm Hoàng Cung Huế
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/6379061
Một phần lớn Kinh Thành Huế đã bị chiến tranh phá hủy, đang được trùng tu, nên đi lang thang trong Kinh Thành thấy một số công trình đang được sửa chữa ngổn ngan trong sân.
Kinh Thành rất lớn. Trong lịch sử Việt Nam thời cận đại, đây là một công trình xây cất công phu và đồ sộ nhất, với sự tham dự của mấy chục ngàn người trong suốt 30 năm, mới hoàn thành.
Trong entry này xin chia sẻ với các bạn một vài hình ảnh chụp trong Kinh Thành lúc vợ chồng tôi đi lang thang từ di tích này qua di tích khác, cảnh vật cây cối rất thơ mộng.
"Về mặt phong thuỷ, tiền án của kinh thành là núi Ngự Bình cao hơn 100 mét, đỉnh bằng phẳng, dáng đẹp, cân phân nằm giữa vùng đồng bằng như một bức bình phong thiên nhiên che chắn trước kinh thành. Hai bên là Cồn Hến và Cồn Dã Viên làm tả Thanh Long, hữu Bạch Hổ (rồng xanh bên trái, hổ trắng bên phải) làm thế rồng chầu hổ phục tỏ ý tôn trọng vương quyền.
Minh đường thủy tụ là khúc sông Hương rộng, nằm dài giữa hai cồn cong như một cánh cung mang lại sinh khí cho đô thành. Kinh thành Huế được đích thân Gia Long chọn vị trí và cắm mốc, tiến hành khảo sát từ năm 1803, khởi công xây dựng từ 1805 và hoàn chình vào năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng.
Trong lịch sử Việt Nam thời cận đại, công trình xây dựng Kinh Thành Huế có lẽ là công trình đồ sộ, quy mô nhất với hàng vạn lượt người tham gia thi công, hàng triệu mét khối đất đá, với một khối lượng công việc khổng lồ đào hào, lấp sông, di dân, dời mộ, đắp thành... kéo dài trong suốt 30 năm dưới hai triều vua." (Wikipedia).
Bài về Kinh Thành Huế của Wikipedia và vietnamtourism tôi chép lại sau đây có đầy đủ chi tiết về lịch sử và kiến trúc Kinh Thành, mời các bạn tham khảo thêm nếu cần. (Sẽ bổ túc sau)
"Kinh Thành Huế là toà thành ở cố đô Huế, nơi đóng đô của vương triều nhà Nguyễn trong suốt 140 năm từ 1805 đến 1945. Hiện nay Kinh thành Huế là một trong số các di tích thuộc cụm Quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới.
Lịch sử
Từ thời các chúa Nguyễn, Huế đã từng được chọn làm thủ phủ xứ Đàng Trong: năm 1635-1687 Nguyễn Phúc Lan, Nguyễn Phúc Tần dựng phủ ở Kim Long ; đến thời Nguyễn Phúc Thái, Nguyễn Phúc Khoát đã dời phủ về Phú Xuân trong những năm 1687-1712; 1739-1774. Đến thời Tây Sơn, Huế vẫn được vua Quang Trung chọn làm thành kinh đô cho vương quốc của ông. Năm 1802, khi Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho vương triều Nguyễn kéo dài suốt 143 năm, một lần nữa lại chọn Huế làm nơi đóng đô.
Ngay sau khi lên ngôi, Gia Long đã tiến hành khảo sát chọn vị trí xây thành mới, cuối cùng ông đã chọn vùng đất rộng bên bờ bắc sông Hương gồm phần đất của các làng Phú Xuân, Vạn Xuân, Diễn Phái, An Vân, An Hoà, An Mỹ, An Bảo, Thế Lại cùng một phần của hai con sông Bạch Yến và Kim Long làm nơi xây thành.
Về mặt phong thuỷ, tiền án của kinh thành là núi Ngự Bình cao hơn 100 mét, đỉnh bằng phẳng, dáng đẹp, cân phân nằm giữa vùng đồng bằng như một bức bình phong thiên nhiên che chắn trước kinh thành. Hai bên là Cồn Hến và Cồn Dã Viên làm tả Thanh Long, hữu Bạch Hổ (rồng xanh bên trái, hổ trắng bên phải) làm thế rồng chầu hổ phục tỏ ý tôn trọng vương quyền.
Minh đường thủy tụ là khúc sông Hương rộng, nằm dài giữa hai cồn cong như một cánh cung mang lại sinh khí cho đô thành. Kinh thành Huế được đích thân Gia Long chọn vị trí và cắm mốc, tiến hành khảo sát từ năm 1803, khởi công xây dựng từ 1805 và hoàn chình vào năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng.
Trong lịch sử Việt Nam thời cận đại, công trình xây dựng Kinh Thành Huế có lẽ là công trình đồ sộ, quy mô nhất với hàng vạn lượt người tham gia thi công, hàng triệu mét khối đất đá, với một khối lượng công việc khổng lồ đào hào, lấp sông, di dân, dời mộ, đắp thành... kéo dài trong suốt 30 năm dưới hai triều vua.
Kiến trúc
Kinh Thành Huế được quy hoạch bên bờ Bắc sông Hương, xoay mặt về hướng Nam, với diện tích mặt bằng 520 ha. Kinh Thành và mọi công trình kiến trúc của Hoàng Thành, Tử Cấm Thành đều xoay về hướng Nam, hướng mà trong Kinh Dịch đã ghi “Thánh nhân nam diện nhi thính thiên hạ“ (ý nói vua quay mặt về hướng Nam để cai trị thiên hạ).
Vòng thành có chu vi gần 10km, cao 6,6m, dày 21m được xây khúc khuỷu với những pháo đài được bố trí cách đều nhau, kèm theo các pháo nhãn, đại bác, kho đạn; thành ban đầu chỉ đắp bằng đất, mãi đến cuối đời Gia Long mới bắt đầu xây gạch. Bên ngoài vòng thành có một hệ thống hào bao bọc ngay bên ngoài. Riêng hệ thống sông đào (Hộ Thành Hà) vừa mang chức năng bảo vệ vừa có chức năng giao thông đường thủy có chiều dài hơn 7 km (đoạn ở phía Tây là sông Kẻ Vạn, đoạn phía Bắc là sông An Hòa, đoạn phía Đông là sông Đông Ba, riêng đoạn phía Nam dựa vào sông Hương).
Thành có 10 cửa chính gồm:
• Cửa Chính Bắc (còn gọi cửa Hậu, nằm ở mặt sau Kinh Thành).
• Cửa Tây-Bắc (còn gọi cửa An Hòa, tên làng ở đây).
• Cửa Chính Tây.
• Cửa Tây-Nam (cửa Hữu, bên phải Kinh Thành).
• Cửa Chính Nam (còn gọi cửa Nhà Đồ, do gần đó có Võ Khố - nhà để đồ binh khí, lập thời Gia Long).
• Cửa Quảng Đức .
• Cửa Thể Nhơn (tức cửa Ngăn, do trước đây có tường xây cao ngăn thành con đường dành cho vua ra bến sông).
• Cửa Đông-Nam (còn gọi cửa Thượng Tứ do có Viện Thượng Kỵ và tàu ngựa nằm phía trong cửa).
• Cửa Chính Đông (tức cửa Đông Ba, tên khu vực dân cư ở đây).
• Cửa Đông-Bắc (còn có tên cửa Kẻ Trài)
Ngoài ra Kinh Thành còn có 1 cửa thông với Trấn Bình Đài (thành phụ ở góc Đông Bắc của Kinh Thành, còn gọi là thành Mang Cá), có tên gọi là Trấn Bình Môn. Hai cửa bằng đường thủy thông Kinh Thành với bên ngoài qua hệ thống Ngự Hà là Đông Thành Thủy Quan và Tây Thành Thủy Quan. Chính giữa mặt trước thành có cột cờ, được gọi là Kỳ Đài..." ( Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_th%C3%A0nh_Hu%E1%BA%BF )
" Huế từ xa xưa đã được các chúa Nguyễn chọn làm thủ phủ của xứ "Ðàng Trong" và chính thức trở thành kinh đô dưới triều Tây Sơn. Trong gần 4 thế kỷ, Huế đã trở thành một quần thể di tích kiến trúc và thắng cảnh vĩ đại, tổng thể di tích này đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới.
Nằm ở bờ Bắc sông Hương, tổng thể kiến trúc của cố đô Huế được xây dựng trên một mặt bằng diện tích hơn 500 ha và được giới hạn bởi 3 vòng thành theo thứ tự ngoài lớn, trong nhỏ: Kinh Thành, Hoàng Thành và Tử Cấm Thành.
Tổng thể kiến trúc này dùng núi Ngự Bình làm tiền án và dùng hai hòn đảo nhỏ trên sông Hương là Cồn Hến và Dã Viên làm 2 yếu tố phong thuỷ rồng chầu hổ phục (Tả Thanh Long Hữu Bạch Hổ) để bảo vệ cố đô.
Kinh Thành Huế: Do vua Gia Long xây dựng từ năm 1805 và sau này được vua Minh Mạng tiếp tục hoàn thành vào năm 1832. Tại đó các vua triều Nguyễn đã cho xây dựng khá nhiều thành quách, cung điện và các công trình của hoàng gia. Trải qua gần 200 năm khu kinh thành hiện nay còn hầu như nguyên vẹn với gần 140 công trình xây dựng lớn nhỏ.
Kinh thành hình vuông với chu vi 10 km, cao 6,6 mét, dày 21 mét, gồm có 10 cửa để ra vào. Xung quanh và ngay trên thành có thiết lập 24 pháo đài để phòng thủ. ngoài ra còn có một cửa phụ thông với Trấn Bình Ðài gọi là Thái Bình Môn.
Hoàng Thành (Ðại Nội): Nằm ở khoảng giữa kinh thành là nơi đặt các cơ quan cao nhất của chế độ quân chủ và là nơi thờ tự các vua chúa đã quá cố. Hoàng Thành có mặt bằng gần vuông, mỗi bề khoảng 600 mét, xây bằng gạch, cao 4 mét, dày 1 mét xung quanh có hào bảo vệ. có 4 cửa để ra vào, riêng Ngọ Môn chỉ dành để cho vua đi. Ðại Nội gồm có hơn 100 công trình kiến trúc đẹp được chia ra nhiều khu vực:
- Từ Ngọ Môn đến điện Thái Hoà: nơi cử hành các lễ lớn của triều đình.
- Triệu Miếu, Thái Miếu, Hưng Miếu, Thế Miếu và điện Phụng Tiên: nơi thờ các vua chúa nhà Nguyễn.
- Phủ Nội Vụ: nhà kho tàng chữ đồ quý, xưởng chế tạo đồ dùng cho Hoàng Gia.
- Vườn Cơ Hạ và điện Khâm Văn: nơi các hoàng tử học tập và chơi đùa.
Tử Cấm Thành: là vòng thành nằm trong Hoàng Thành ngay sau lưng điện Thái Hoà.
Tử Cấm Thành dành riêng cho vua và gia đình vua. Tử Cấm Thành được xây dựng năm 1804. Thành cao 3,72 mét xây bằng gạch, dày 0,72 mét, chu vi khoảng 1230 mét, phía trước và phía sau dài 324 mét, trái và phải hơn 290 mét, bao gồm gần 50 công trình kiến trúc lớn nhỏ và có 7 cửa ra vào. Ðại Cung Môn là cửa chính ở mặt tiền chỉ dành cho vua đi vào. Cần Chánh (nơi vua làm việc hàng ngày). Càn Thành (nơi vua ở), Cung Khôn Thái (chỗ ở của Hoàng Quý Phi). Duyệt Thi Ðường (nhà hát), Thượng Thiện (nơi nấu ăn cho vua). Thái Bình Lâu (nơi vua đọc sách)...
Ngoài ra Huế còn nổi tiếng bởi khu lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Bảy lăng, mỗi lăng mang một sắc thái riêng nhưng đều là những kỳ công tạo tác của con người phối hợp với cảnh trí thiên nhiên hùng vĩ tươi đẹp và thơ mộng của xứ Huế.
Cố đô Huế với sông Hương và núi Ngự và các cung điện lâu đài, lăng tẩm, đền, miếu, chùa chiền đã có hàng mấy trăm năm lịch sử giờ đây đang được nhân dân Việt Nam cùng cộng đồng Quốc tế đóng góp công sức và tiền của để tôn tạo tu bổ giữ cho kiến trúc cố đô Huế mãi mãi là di sản văn hoá của nhân loại." ( Nguồn: http://www.vietnamtourism.com/hue/v_pages/kth_kinhthanh.htm )
Đi tìm hạnh phúc
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/?id=6673011
Khai trương 5 Blog mới kể lại những ngày hưu trí đi du lịch khắp nơi, đi, thấy, hiểu, và vui hưởng cuộc đời. Mời các bạn viếng thăm:
Việt Nam, Quê hương mến yêu
Những ngày về thăm lại quê hương
http://lthdan03.wordpress.com/
Nước Mỹ nơi tôi đang sống
Những ngày sống tại Mỹ
http://lthdan04.wordpress.com/
Những ngày hưu trí
Đi tìm hạnh phúc
http://lthdan02.wordpress.com/
Du Lịch thế giới
Thế giới dưới mắt một người Mỹ gốc Việt
http://lthdan05.wordpress.com/
Đi giang hồ với người tình trăm năm
Đi tìm hạnh phúc
http://lthdan.wordpress.com/
Mời đọc thêm:
Con đường di sản miền Trung (1): Ngủ Hành Sơn
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/9294561
Con đường di sản miền Trung (2): Chùa Linh Ứng trên núi Thủy Sơn
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/9340191
Con đường di sản miền Trung (3): Động Tàng Chơn
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/9390161
Con đường di sản miền Trung (4): Phố cổ Hội An một chiều mưa
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/9437701
Con đường di sản miền Trung (5): Chùa Cầu (Phố cổ Hội An)
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/9499391
Con đường di sản miền Trung (6): Trên sông Son
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/9729291
Con đường di sản miền Trung (7): Đi cáp treo núi Bà Nà
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11612582
Con đường di sản miền Trung (8): Trên đỉnh Bà Nà - Núi Chúa
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11745502
Con đường di sản miền Trung (9): Một góc sông Hàn
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11780082
Con đường di sản miền Trung (10): Một buổi sáng trên bờ sông Hàn
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11819272
Con đường di sản miền Trung (11): Một đêm vui tại Danube Club
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11823442
Con đường di sản miền Trung (12): Bãi biển Mỹ Khê đẹp nhất thế giới?
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11847282
Con đường di sản miền Trung (13): Đi xích lô lang thang phố xá Đà Nẵng
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11912092
Con đường di sản miền Trung (14): Di tích lịch sử Hải Vân Quan
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12367912
Con đường di sản miền Trung (15): Một góc chợ Đông Ba
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12411822
Con đường di sản miền Trung (16): Hoàng Cung, Di sản Văn hoá Thế giới
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12483962
Con đường di sản miền Trung (17): Điện Thái Hoà, Ngai vàng của Vua Việt Nam
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12533672
Con đường di sản miền Trung (18): Hoàng hôn trên sông Hương
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/13211252
Con đường di sản miền Trung (19): Chùa Thiên Mụ Huế
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/13256042
Con đường di sản miền Trung (20): Du thuyền trên sông Hương
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/13338202
Con đường di sản miền Trung (21): Làm Vua tại Huế
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/13390012
Mời đọc thêm: Saigon
Saigon: Hành Lang Eden (Passage Eden)
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12317582
Saigon: Nhà Hát Lớn (Quốc Hội cũ)
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12297992
Saigon: Hồ Con Rùa
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12265282
Saigon: Làng bưởi Biên Hòa Năm Huệ
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12122762
Chùa Giác Lâm ở Chợ Lớn
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/9121781
Chùa bà Thiên Hậu ở Chợ Lớn
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/9161011
Chợ Bình Tây
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/9200311
Chợ Lớn
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/9250581
Saigon: Bán đồ lưu niệm cho du khách quốc tế
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11936072
Saigon: Đi chợ Saigon
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11952962
Saigon: Đi tìm bóng dáng nhà ga Saigon xưa
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11968442
Saigon: Thăm dinh Độc Lập xưa
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11971262
Saigon: Bảo tàng chứng tích chiến tranh
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/9934501
Saigon: Thăm Nhà Thờ Đức Bà (Vương Cung Thánh Đường)
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/11989922
Saigon: Thăm Nhà Bưu Điện
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12004422
Một buổi tối bình thường ở Saigon
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4351846
Về Saigon ăn trái cây Việt Nam
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4346160
Saigon nhìn từ quán Cà phê Panorama
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4259638
Công viên Tao Đàn
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4256844
Cầu Mỹ Thuận
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4245277
Về thăm lại Đại Học Sư Phạm Saigon
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4243215
Thương xá Tax ở Saigon
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4240834
Thú chơi chim của dân Saigon
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4238060
Hủ tiếu Mỹ Tho
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4236734
Nghèo mà vui
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4233321
Phở Tàu Bay
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4231097
Về Saigon ăn đám cưới
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4087700
Tình người Việt Nam
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4054618
Một buổi sáng bình thường ở Saigon
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/4045071
Thăm trường Trung Học Vỏ Trường Toản
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/3220313
Về Saigon thăm lại trường Petrus Ký
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/3193222
Tham quan nhà thờ Cha Tam ở Saigon
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/3146835
Tham quan Việt Nam Quốc Tự
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/3176694
Tham quan Chùa Xá Lợi
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/3254226
Tham quan nhà thờ Huyện Sỹ
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/3122793
Trường Chasseloup Laubat ở Saigon
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/3101542
Saigon mùa Giáng Sinh
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/9534831
Du lịch miền Tây (1): Trạm dừng chân Mekong (Mekong Rest Stop)
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12581442
Du lịch miền Tây (2): Trái cây quê hương Võ Văn Kiệt
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12622212
Du lịch miền Tây (3): Chợ Vĩnh Long
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12665052
Du lịch miền Tây (4): Chợ nổi Cái Bè
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12750372
Du lịch miền Tây (5): Đi cruise trên sông Tiền
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12780952
Du lịch miền Tây (6): Thăm một làng nhỏ gần Vĩnh long
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12848592
Du lịch miền Tây (7): Đi du thuyền ngắm cảnh sông Cửu Long
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12896402
Du lịch miền Tây (8): Khu du lịch sinh thái An Bình (Vĩnh Long)
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12929802
Du lịch miền Tây (9): Một đêm vui tại Cần Thơ
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/12989722
Du lịch miền Tây (10): Cầu Cần Thơ
http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/13147902
Xem đầy đủ bài viết tại http://my.opera.com/Le%20Thanh%20Hoang%20Dan/blog/show.dml/13450922
Comments
Post a Comment